Tùng XíchLô

DU LỊCH - ẨM THỰC - TRẢI NGHIỆM

  • Home
    • Facebook
  • English
  • Ẩm thực
    • Nấu ăn
    • Ẩm thực Việt
    • Ẩm thực Ngoại quốc
    • Món mới
    • Ẩm thực Đường phố
    • Ẩm thực và Sức khỏe
  • Du Lịch
    • Xuyên Việt
    • Ảnh phượt
  • Chuyện Linh Tinh
    • Những người ngoại quốc yêu đất Việt
  • Tiệm Tạp Hóa
Miền Trung

Ly cà phê Tây Nguyên

Tùng XíchLô Chủ Nhật, 23 tháng 3, 2014 No Comments
Đến vùng đất này, việc quan trọng nhất, là tôi phải thưởng thức cho được ly cà phê tại đây.
Trước kia tôi có nghe vài người bạn kể lại. Buôn Mê Thuột chỉ có truyền thống trồng cà phê, nhưng họ không có nắm được công nghệ rang cà phê. Vì thế thưởng thức ly cà phê trên vùng đất tây nguyên, du khách sẽ bị bỡ ngỡ.
Cũng may đó chỉ là chuyện ngày xưa, giờ đây hình ảnh đã thay đổi khác biệt. Tại thành phố này, tôi thấy mọc lên rất nhiều quán cà phê thơ mộng, sạch đep và giá cả lại sát mặt đất.

Theo tôi thưởng thức cà phê nơi đây mới đúng là cà phê. Nhìn vào màu cà phe là tôi thấy không có màu đen xì như các vùng miệt dưới. Hương cà phê thơm thỏang nhẹ, chứ không có rặc mùi của hương va ni rẻ tiền. Vị đắng của cà phê chỉ nhe nhẹ và có ít vị chát trong đó. Suy ra những ly cà phê mà tôi uống ở miệt dưới, họ chế biến với quá nhiều hóa chất, ai cũng thừa biết. 

Vừa ngồi thưởng thức ly cà phê tuyệt ngon, trong một không gian đẹp, thoáng mát và yên tĩnh. Làm tôi không khỏi thắc mắc? từ nào giờ mình biết nhiều quán cà phê ở Sài Gòn, họ bán cà phê kém chất lượng với giá trên trời, mà sao mình hay nhiều người khác, cứ đút đầu vào đấy ủng hộ cho sự gian giối nhỉ ? mình ngu hay là mình dzốt vì bị cuốn theo chiều gió nhỉ? hay là mình chủ yếu vào đấy, để liết mắt đưa ghèn nhỉ?


Người đăng: Tùng XíchLô vào lúc 22:26
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Ẩm thực đường phố, Miền Trung

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Labels

Ấm Thực Ngoại Du Lịch Ẩm thực đường phố Ẩm thực Ẩm thực dân gian Miền Trung Miền Tây Sài Gòn Miền Bắc Những người ngoại quốc yêu đất Việt Nấu ăn Trái Cây ẩm thực và sức khỏe Món mới Hà Nội Xuyên Việt Xích Lô Dân Gian TXL Ảnh phượt Thiên nhiên Đông Nam Bộ English

Popular Posts

  • Củ xá kiếng, 沙姜
    Hôm nay tôi xin giới thiệu các bạn về củ Sá Kiếng hay Xá Kiếng gì đấy. Tôi chỉ biết củ này có thể mua tại vài chợ, vùng Cholon thôi. Ngườ...
  • Xây cái lò theo kiểu TXL
    Cách đây cũng gần 20 năm rồi. Tôi đã từng tiềm đến thầy để học quay vịt.  Ông chủ lò quay vịt nhìn tôi một hồi rồi bảo. Nghề quay vịt khôn...
  • Sủi Cảo, Hà Tôn Quyền
     Sủi Cảo, trên đường Hà Tôn Quyền. Đây là một dẫy phố chuyên bán món này vào buổi chiều. Tôi có ăn ở đây vài lần rồi, hôm nay quyết định p...
  • Mắc khén và tiêu Tứ Xuyên
    Nếu bạn không có cơ hội nhìn và nếm thử 2 thứ gia vị này, bạn sẽ tưởng nhầm đó là cùng một loại gia vị. Theo tôi biết, thì mắc khén dùn...
  • Cách xông khói cá và ăn cách nào
    Mấy bữa ni phải coi nguyên một cái Resort biển có một mình. Đêm sợ ma muốn chết, nên ko dám ngủ, phải tìm chuyện gì đó làm, thế là chui d...
  • Trên dòng Amazon vĩ đại
    Trọng một cuộc hành trình 4 ngày, trên dòng sông vĩ đại Amazon, từ Manau đến Belem.  Khoảng vào giữa cuộc hành trình, chiếc đò hàng của ch...
  • Cách kho cá trong trái dừa theo kiểu TXL
    Kiểu dùng lò nướng để nấu thức ăn cho đến ngày nay vẫn là chuyện xa lạ đối với người Việt Nam chúng ta. Hầu như nhiều người mua lò về là c...
  • Cháo Má Heo, Hai Giác, Tiền Giang
    Tôi đã chạy qua đoạn đường này không biết là bao nhiêu lần rồi. Cho đến lần này tôi mới phát hiện ra một điểm nóng cho bao tử, để chia sẻ...
  • Cơm gà luộc, tại CocoCamp
     Món ăn thật đơn giản, nhưng không có linh hồn của nước chấm, coi như món này không ngon đến thế đâu. Anh bạn tôi thì chỉ thích ăn mó...
  • Ginger beer
    Bạn có biết, ẩm thực lên men rất tốt cho hệ tiêu hóa của chúng ta, đồng nghĩa cũng tốt cho sức khỏe. Vì các chất enzyme trong sản phẩm ...

Tổng số lượt xem trang

Created by - Tùng XíchLô - Đi và Đớp
  • HOME
  • CONTACT