Như bài trước mình có đề cập về vấn đề trái cây ở quê nội mấy bạn ạ.
So với những thứ ẩm thực khác, trái cây giá lại bèo các bạn ạ. Đặc biệt thứ nào mà bị bọn Khựa chê, là hỡi ơi lại rẻ bèo.
Thứ nào mà được người nông dân trồng nhiều, úi choa ơi, rẻ như cho không.
À, nếu bạn tránh bị hớ giá khi mua trái cây. Nên nhịn đớp trái cây vào những ngày: 14,15,30 và mùng 1 âm lịch.
Răng?
Tại vì những ngày ấy là ông bà khoái ăn trái cây. Rất nhiều người mua trái cây bề Dzái. Hiện tượng cầu vượt cung.
Trái cây chứa khá nhiều vitamin và chất này, chất nọ,...., nói chung là tốt cho cơ thể và sức khỏe.
Vì thế nếu bạn có điều kiện, bạm nên uống mỗi ngày 1-2 ly sinh tố. (Uống dễ hơn ăn).
Bạn kg nên quá cực đoan về 1 loại trái cây nào đó. Bạn nên thay đổi.
Thí dụ: như việc làm hay nhiều vấn đề khác, nếu bạn cứ thay đổi, đầu óc bạn có phải sản khoái hơn nào.
Cơ thể chúng ta là thế.
Trái cây dư thừa, bạn có thể phơi khô, làm rịu hay dấm cũng được.
Làm dấm có vài cách, nhưng mình sẽ chỉ cho bạn cách dễ nhất.
Bạn mua một ít giấm nuôi, mua về bỏ vào hũ thủy tinh. Trái cây nào bạn ăn dư, bạn thả vào hũ dấm, dấm của bạn sẽ có hương thơm của mùi đấy.
Nhơs là phải rửa trái cây cho sạch. Nếu dơ, hũ dấm sẽ hư
Mà trường hợp hũ dấm hư, là bạn có vấn đề nhiêm trọng, bạn quá bẩn.
Lâu lâu, bạn cũng nên thưởng cho hũ dâm ít rịu. Dấm mê rịu.
Dấm nuôi ngon hơn dấm công nghiệp các bạm ạ. Dấm nuôi cũng tốt cho hệ ruột của chúng ta
Dâm còn là 1 chất làm vệ sinh trong bếp rất tốt, giấm làm cho da heo giòn, giấm làm cho vôi tróc khỏi ấm đun nước.
Bạn có thể tưởng tượng? Khi đưa con hào sống được ngâm trong hỗn hợp dầu giấm màu hồng tím của Tờ Xờ Lờ biến tấu.
Úi khó tả lém các bạn ạ. Các bạn vừa được đớp bằng: thị giác, khứu giác, nhị giác và mồm giác. Nếu các bạn mút trước khi nuốt, là các bạn đớp nhuôn với cảm giác.
Các bạn đã thưởng thức 1 món eng đơn giản với cả 5 giác. Chỉ còn cái giác quan thứ 6 là tôi chưa biết tới.
Để có màu séc xi ni, dễ thôi, ngâm thanh long đỏ hay tím chung với giấm.
Màu ni mà làm những ny rịu pha, nốc trong 1 buổi trua nóng nực. U hà, chắc bao nhiêu nàng chéch.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Labels
Popular Posts
-
Hôm nay tôi xin giới thiệu các bạn về củ Sá Kiếng hay Xá Kiếng gì đấy. Tôi chỉ biết củ này có thể mua tại vài chợ, vùng Cholon thôi. Ngườ...
-
Miền Đông, 30/4-1975, lúc này bố mợ tôi đang an cư lập nghiệp trên 1 mảnh đất ngay gần chân núi Bà Rá, thuộc thôn Tư Hiền, Thị xã Phước ...
-
Xin hỏi có bác nào biết gì về trái ni không? Mới đầu tôi tưởng là dây chùm bát, nhưng nhìn gần thì thấy giống chanh dây. Để ngày mai sẽ mổ...
-
Dưới đây là 2 công thức nấu nướng, mà tôi chỉ mới biết cách đây vài năm thôi. Khi đã thử qua vài lần, tôi bị như cá cắn câu. Kiểu nấu nh...
-
Tôi đã chạy qua đoạn đường này không biết là bao nhiêu lần rồi. Cho đến lần này tôi mới phát hiện ra một điểm nóng cho bao tử, để chia sẻ...
-
Tôi chạy theo QL14 để tới Kon Tum vào chiều nay. Đoạn đường hôm nay không có ấn tượng gì, vì đang được sữa chữa, nên bụi mịt mù. Vì thế ...
-
Cái zi zậy? Dạ kg phải mực đâu ạ, mà chỉ 1 phần của bộ ruột con mực nang 3 cân mốt thôi ạ Cái phần màu trắng là thịt. 2 cục trắng như hai ...
-
Đến thăm anh anh Toàn ,một nghệ nhân ưu tu về điêu khắc của xứ Thừa Thiên, Huế. Được chính anh ra hồ mò bắt con cá trén của phá Cầu Hai, m...
-
Tôi thấy văn hóa ẩm thực, thật là đa dạng và phong phú. Mỗi vùng miền có những sở thích khác nhau. Có những món, nơi đó gọi là đặc sản như...
-
Sau nhiều năm thắc mắc. Có lẽ tôi mới tìm hiểu được, sự khác biệt hay không khác biệt, giữa tô hủ tíu Mỹ Tho, hủ tíu Sa Đéc hay hủ tíu Nam...
đọc mà cười muốn téc rún luôn anh à
Trả lờiXóa