Tùng XíchLô

DU LỊCH - ẨM THỰC - TRẢI NGHIỆM

  • Home
    • Facebook
  • English
  • Ẩm thực
    • Nấu ăn
    • Ẩm thực Việt
    • Ẩm thực Ngoại quốc
    • Món mới
    • Ẩm thực Đường phố
    • Ẩm thực và Sức khỏe
  • Du Lịch
    • Xuyên Việt
    • Ảnh phượt
  • Chuyện Linh Tinh
    • Những người ngoại quốc yêu đất Việt
  • Tiệm Tạp Hóa
Miền Bắc

Bánh dậm

Tùng XíchLô Thứ Ba, 22 tháng 8, 2017 No Comments



Bánh giậm, trông thì thấy như bánh giò. Vỏ bánh làm bằng bột nếp, lột vỏ bánh đòi hỏi cả một kỹ thuật, nhân lại là nhân ngọt, hỗn hợp của nhân là gì tôi không còn nhớ nữa, chỉ nhớ là có đậu phộng.
Nghiem Vietanh Có nơi gọi "bánh giợm"(?),tên đúng của nó là "bánh nếp",vì đơn giản làm bằng bột gạo nếp,để đối với "bánh tẻ",làm bằng bột gạo tẻ.
Nhân bánh nếp,thì có "nhân chay" và "nhân mặn",thành phần chủ yếu là đậu xanh,nhân chay thì bỏ thêm đường,dừa nạo,vừng(mè
),đậu phộng giã dập...,nhân mặn thêm thịt ba chỉ thái hạt lựu...nói chung tuỳ vào sản vật từng vùng mà biến tấu,những bọn làm hàng giả thường thay đậu xanh bằng khoai tây luộc rồi nghiền nát...
Còn nhân bánh tẻ thì chỉ có nhân mặn,không dùng đậu xanh làm nhân,chủ yếu là hành mỡ,thịt băm,miến,mộc nhĩ...
Đây là hai loại bánh trong dịp lễ "cơm mới" vào khoảng tháng 10 âm lịch,như cách tạ ơn trời đất ban cho hai vụ chiêm,mùa trong năm...của cư dân trồng lúa vùng châu thổ sông Hồng.
Sau rồi thành phổ biến trong mọi dịp lễ tết khác,không chỉ vùng châu thổ,mà cả vùng trung du,miền núi,thành một thứ hàng quà vặt,ta thường dễ gặp ở mọi hàng quán,từ tỉnh đến quê...
Hà Hoàng Anh Có 3 loại nhân: đậu xanh, đậu phộng, mè rang. Có thể làm nhân mặn vs thịt bằm như bánh giò hoặc thịt bằn trộn đậu phộng. E thích bánh ngọt mà bột bánh đc trộn vs mật mía ngon lắm
Người đăng: Tùng XíchLô vào lúc 11:20
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Ẩm thực dân gian, Miền Bắc

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Labels

Ấm Thực Ngoại Du Lịch Ẩm thực đường phố Ẩm thực Ẩm thực dân gian Miền Trung Miền Tây Sài Gòn Miền Bắc Những người ngoại quốc yêu đất Việt Nấu ăn Trái Cây ẩm thực và sức khỏe Món mới Hà Nội Xuyên Việt Xích Lô Dân Gian TXL Ảnh phượt Thiên nhiên Đông Nam Bộ English

Popular Posts

  • Củ xá kiếng, 沙姜
    Hôm nay tôi xin giới thiệu các bạn về củ Sá Kiếng hay Xá Kiếng gì đấy. Tôi chỉ biết củ này có thể mua tại vài chợ, vùng Cholon thôi. Ngườ...
  • Cách xông khói cá và ăn cách nào
    Mấy bữa ni phải coi nguyên một cái Resort biển có một mình. Đêm sợ ma muốn chết, nên ko dám ngủ, phải tìm chuyện gì đó làm, thế là chui d...
  • Xây cái lò theo kiểu TXL
    Cách đây cũng gần 20 năm rồi. Tôi đã từng tiềm đến thầy để học quay vịt.  Ông chủ lò quay vịt nhìn tôi một hồi rồi bảo. Nghề quay vịt khôn...
  • Rau mít rừng
    Người Thái ở vùng Hòa Bình gọi rau này là rau mít rừng. Mính được đớp 2 lần rồi, lần nào mình cũng được tặng 1 túi bự, để mang về cùng đớp...
  • Sủi Cảo, Hà Tôn Quyền
     Sủi Cảo, trên đường Hà Tôn Quyền. Đây là một dẫy phố chuyên bán món này vào buổi chiều. Tôi có ăn ở đây vài lần rồi, hôm nay quyết định p...
  • Củ cải ngựa
    Bạn có biết rằng, tôi đã mang củ cải ngựa này về quê nội để trồng, hơn10 năm trước đây rồi không? và tôi đã không thành công. Lần thử ng...
  • Cháo Má Heo, Hai Giác, Tiền Giang
    Tôi đã chạy qua đoạn đường này không biết là bao nhiêu lần rồi. Cho đến lần này tôi mới phát hiện ra một điểm nóng cho bao tử, để chia sẻ...
  • Rìa Bò Nướng
    Tôi ráng cố gắng và tôi cũng đạp tới An Điền, Bến Cát, Bình Dương. Ngay đây tôi vừa đổ xuống một cái dốc ngắn là tôi thấy 2 quán bò 2 ven đ...
  • Trên dòng Amazon vĩ đại
    Trọng một cuộc hành trình 4 ngày, trên dòng sông vĩ đại Amazon, từ Manau đến Belem.  Khoảng vào giữa cuộc hành trình, chiếc đò hàng của ch...
  • Đớp cá nóc nhím, trên đẻo Phú Quý
    Đi ăn ké riết, cũng mắc cỡ lắm các bạn ạ. Vì thế mà vào một buổi trưa, bầu trời mưa lất phất, mình ngại đưa các mặt lỳ đến nhà anh bạn. M...

Tổng số lượt xem trang

Created by - Tùng XíchLô - Đi và Đớp
  • HOME
  • CONTACT